Nếu như bạn là một người thường xuyên tìm hiểu và quan tâm đến lĩnh vực Vật lý học thì chắc chẳng còn xa lạ gì đối với độ K đúng không? Nhưng hiện nay, mọi người thường biết đến độ C nhiều hơn bởi chúng được sử dụng trong các thiết bị như đo nhiệt độ cơ thể. Vì vậy hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ thêm cho các bạn tất tần tật thông tin về độ K để bạn không lãng quên nó.
Định nghĩa về độ K
Độ K chính là một thang đo nhiệt độ tuyệt đối với 0 khi ở độ không tuyệt đối. Vì độ K là một thang đo tuyệt đối nên các phép đo hầu hết được thực hiện bằng độ K ở 0. Độ K là một đơn vị đo nhiệt độ cơ bản thuộc hệ đơn vị quốc tế SI.
Những thay đổi của độ K theo thời gian
William Thomson, có tên sau này là Lord Kelvin, đặc có bài viết báo cáp trên Thang đo nhiệt độ tuyệt đối vào năm 1884. Ông đã mô tả sự cần thiết của thang nhiệt độ với điểm rỗng tại không tuyệt đối. Bên cạnh đó thì ông đã tính toán nó tương đương với – 273 độ C. Thang đo độ C khi đó được xác định bằng cách sử dụng điểm đóng băng của nước là độ thấp nhất.
Năm 1954, tại đại hội 10 về Trọng lượng và đo lường thì việc xác định thang đo với điểm rỗng là không hoàn toàn tuyệt đối. Và điểm xác định thứ 2 và điểm thứ 3 của nước, được xác định chính xác là 273.16 độ K. Vào thời điểm này thì thang đo K được đo bằng độ.
Đại hội thứ 13 đã cho thay đổi đơn vị của thang đo từ “độ Kelvin” hoặc ° K thành kelvin và có ký hiệu là K. Tại đại hội lần này thì cũng đã xác định đơn vị là 1273.16 nhiệt độ tại điểm ba của nước.
Vào năm 2005, một tiểu ban của đại hội là Comité International des Poids et Mesures (CIPM), đã chỉ định cho rằng điểm thứ 3 của nước có thành phần đồng vị gọi là Nước đại dương. Vì vậy nghĩa là tiêu chuẩn Vienna.
Vào năm 2018, đại hội lần thứ 26 cũng đã xác định lại thang đo Kelvin theo giá trị hằng số Boltzmann chính bằng 1.380649 × 10 −23 J / K.
Dù rằng đơn vị đã được xác định lại theo thời gian và có những thay đổi nhỏ không làm ảnh hướng lớn đều hầu hết những người làm việc với đơn vị này. Tuy nhiên thì chúng ta vẫn nên chú ý đến các con số sau dấu thập phân khoảng 2 số để khi chuyển đổi từ độ C sang độ K và ngược lại được chính xác nhất.
Cách chuyển từ độ K sang độ C
- Công thức chuyển đổi từ độ C sang độ K: K = ℃+ 273.15
- Ngược lại, nếu nhue bạn muốn biết 1 độ K bằng bao nhiêu độ C thì thực hiện theo công thức sau: ℃ = K – 273.15
Độ K chính là một đơn vị đo nhiệt độ cơ bản nhất cho nhiệt độ. Sau nhiều lần thay đổi thì nó vẫn được giữ nguyên kí hiệu là K. Thang đo nhiệt độ K được lấy theo tên của nhà vật ký, kỹ sư người Ireland William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất đã tìm ra đơn vị đo độ này.
Các công cụ giúp chuyển đổi đơn vị đo nhiệt độ
Nếu như bạn không muốn sử dụng các bảng để chuyển đổi hay không muốn nhớ công thức thì bạn hãy tìm đến những công cụ giúp bạn có thể chuyển đổi từ độ K sang độ C và ngược lại. Việc này rất phù hợp cho các bạn thường xuyên lưu động và không có quá nhiều thời gian để tra bảng. Nhưng trước tiên bạn cần có một chiếc điện thoại thông minh hoặc PC có kết nối internet để tiến hành thực hiện. Bạn có thể làm theo các bước hướng dẫn sau đây của chúng tôi:
- Bước 1: Bạn cần truy cập vào trình duyệt Google chrome.
- Bước 2: Bạn ấn vào thanh công cụ tìm kiếm của Google.
- Bước 3: Bạn hãy ấn theo cú pháp như sau: nhiệt độ K to C hoặc ngược lại là C to K.
- Bước 4: Bạn cần nhập số độ mà mình muốn chuyển vào và chờ kết quả từ Google hiện ra cho bạn. Vô cùng là tiện lợi và nhanh chóng.
Thông qua app điện thoại
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thì càng ngày xuất hiện nhiều app thông minh để phục vụ đời sống sinh hoạt của mỗi người. Vì vậy mà chúng ta có thể tiến hành chuyển đổi thông qua các ứng dụng trên điện thoại thông minh một cách vô cùng đơn giản và dễ dàng. Đặc biệt là chiếc điện thoại của bạn chỉ cần tải ứng dụng chuyển đổi và những lần chuyển đổi sau đó sẽ không cần Internet.
Đây là một trong những cách chuyển đổi vô cùng dễ dàng và dễ thực hiện. Nó vô cùng tiện lợi và số lần chuyển đổi không giới hạn. Bạn có thể chuyển đổi bất kỳ các loại thang đo mà bạn muốn, bạn cần sử dụng. Ngoài ra, ứng dụng còn cung cấp thêm các công thức để có thể chuyển đổi giữa các đơn vị vật lý khác như độ dài, áp suất, khối lượng,…
Trên đây là một số thông tin cũng như kiến thức cơ bản và cách chuyển đổi từ độ K sang độ C và ngược lại. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp bổ ích cho bạn nha! Hãy theo dõi chúng tôi để cập nhật được thêm nhiều kiến thức vật lý bổ ích.
Nguồn:https://auvietco.vn/
Cập nhật lúc 10:28 – 27/12/2022
Bài viết liên quan
Van 1 chiều tên tiếng anh là gì?
Van 1 chiều có tên tiếng anh là gì? Đây là câu hỏi nhận được [...]
Th4
Giải thích ký hiệu van 1 chiều trong hệ thống kỹ thuật hiện nay.
Ký hiệu van 1 chiều chúng ta cần phải biết để sử dụng bởi vì [...]
Th4
Đồng hồ nước có van 1 chiều không? | Giải Đáp – Tư Vấn
Đồng hồ nước có van 1 chiều không? Đây là câu hỏi đang nhận [...]
Th4
Van 1 chiều máy bơm nước là gì? Công dụng của van 1 chiều máy bơm nước
Van 1 chiều máy bơm nước là phụ kiện quan trọng trong các hệ thống [...]
Th4
Van 1 chiều máy lọc nước: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và công dụng
Van 1 chiều máy lọc nước là phụ kiện không thể thiếu trong các hệ [...]
Th4
Van 1 chiều bình nóng lạnh: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và công dụng
Van 1 chiều bình nóng lạnh là thiết bị không thể thiết trong các hệ [...]
Th4