Áp lực thủy tĩnh là một trong những phương pháp, cách quy đổi, tính toán được sử dụng phổ biến tại ngành thủy lực. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ thuật ngữ chuyên ngành này mang ý nghĩa gì. Vậy nên, bài viết hôm nay sẽ cung cấp tất tần tật các thông tin liên quan đến định nghĩa, công thức tính và nguyên lý hoạt động của loại áp lực này, để các bạn tham khảo.
Áp lực thủy tĩnh là gì?
Áp lực thủy tĩnh là trạng thái nghỉ (đứng yên) của bề mặt nước do tác dụng của trọng lực. Loại áp lực này sẽ xuất hiện ở tất cả các loại chất lỏng hoặc khí, khi có sự tác động từ ngoại lực, như việc đổ nước vào chiếc ly, sẽ tạo ra một lực va vào đáy và thành ly, giúp cho bề mặt nước đứng yên, không sóng sánh. Và con người sẽ cảm nhận được vô cùng rõ ràng khi lặn dưới dưới bề mặt nước (biển, sông, bể bơi,…).
Vậy áp lực thủy tĩnh có quan trọng không?
Việc tính toán chính xác áp lực thủy tĩnh là điều vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người và xã hội. Bởi áp lực này là yếu tố khiến cho dầu có thể nổi trên mặt biển, cũng là yếu tố quan trọng giúp con người cân nhắc chính xác trọng lượng, cách thiết kế, sắp xếp đồ vật, để tàu thuyền di chuyển tự nhiên trên bề mặt biển.
Đặc biệt, khi tính được áp lực thủy tĩnh, người ta sẽ tính được độ sâu an toàn khi lặn. Vì cứ lặn xuống khoảng 1000m, thợ lặn sẽ bị lực nước đè nặng thêm 1kg, xuống càng sâu, áp lực thủy tĩnh con người phải chịu sẽ càng tăng, độ nguy hiểm càng cao. Ngoài ra, loại áp lực này cũng sẽ ảnh hưởng đến việc lưu thông máu trong cơ thể của con người.
Cuối cùng, người ta còn sử dụng nguyên lý áp lực thủy tĩnh này để tiến hành đo độ sâu sâu khi đào giếng, mực nước biển, hồ thủy điện,…
Làm thế nào để tính được áp lực thủy tĩnh?
Thông thường, để đo được áp lực thủy tĩnh, người ta sẽ sử dụng một số công thức đo đặc biệt và các công cụ hỗ trợ đi kèm. Cụ thể, để đo áp lực thủy tĩnh chứa trong một cốc nước hình trụ đứng, các bạn có thể áp dụng công thức sau đây:
p = d.h
Trong đó, quy ước p là áp lực đáy ly chất lỏng phải chịu, d là toàn bộ khối lượng riêng của chất lỏng chứa trong ly. Cuối cùng, h là chiều cao của chất lỏng tính từ đáy ly lên bề mắt chất.
Nguyên lý hoạt động của áp lực thủy tĩnh
Từ công thức tính áp lực thủy tĩnh phía trên, chúng ta có thể rút ra nguyên tắc hoạt động cơ bản của loại áp lực này. Cụ thể, áp lực thủy tĩnh luôn tỉ lệ thuận với độ sâu (chiều cao) và khối lượng riêng của chất lỏng. Nghĩa là, khi bạn lặn xuống bề mặt nước càng sâu, áp lực, sức nặng bạn phải chịu đựng sẽ càng cao.
Ngoài ra, để tính chính xác, bạn cần nhớ áp lực thủy tĩnh chỉ thay đổi khi khối lượng riêng của chất lỏng, tính từ đáy đi lên có thay đổi. Còn về chiều cao hay hình dạng vật chứa nước thường không ảnh hưởng.
Và hiện nay người ta thường sử dụng máy cảm biến để đo mức áp lực thủy tĩnh chính xác. Sử dụng bảng đơn vị quy đổi như sau:
- Với 1 Bar = 10210 (đơn vị: milimet nước).
- Với 1 Bar = 10.210 (đơn vị: mét nước).
Điều kiện để sử dụng máy cảm biến áp lực thủy tĩnh đo mực nước
Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm, và có lượng tìm kiếm khủng trên các trang thông tin. Nhận thấy nhu cầu này, ngay dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp đầy đủ điều kiện cần để có thể sử dụng máy cảm biến áp lực thủy tĩnh đo.
- Đầu tiên, bạn có thể sử dụng công thức đã cung cấp, tính mực nước của bình chứa, bể nước, hồ bơi có thiết kế mở.
- Tiếp theo, hệ thống mở này phải đảm bảo lượng không khí lưu thông ổn định. Tránh làm mất cân bằng giữa áp lực chiều cao và khí quyển.
- Không sử dụng máy đo áp lực khi vật chứa không thoát khí, bởi thông số rút ra sẽ có sự chênh lệch cao.
Như vậy, mọi thông tin liên quan đến áp lực thủy tĩnh đã được auvietco.vn cung cấp chi tiết và đầy đủ. Bên cạnh đó, công thức và cách tính áp lực này cũng được mô tả cụ thể. Mong rằng, những thông tin này sẽ giúp ích cho quá trình tìm hiểu, nghiên cứu loại áp lực này của bạn.
BÀI VIẾT KHÁC BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM
- Áp lực là gì? Định nghĩa chính xác nhất về áp lực
- Áp suất thủy tĩnh là gì?
- Đồng hồ đo áp suất nước là gì? 5 lưu ý khi lắp đặt đồng hồ áp suất nước
Cập nhật lúc 14:58 – 14/02/2023
Bài viết liên quan
Kiểm định là gì ? Tìm hiểu về kiểm định
Chúng ta vẫn thường nghe đến từ ngữ này rất nhiều, chả hạn như kiểm [...]
Th12
RMS là gì? Và cách chọn RMS cho amply như thế nào?
Khái niệm RMS là gì chắc hẳn là mối qua tâm của nhiều người vì [...]
Th12
Thuật ngữ Conductor là gì? Cần hiểu gì về Conductor?
Conductor là gì là câu hỏi được hầu hết mọi người đặt ra khi lần [...]
Th12
Tốc độ gió là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ gió
Tốc độ gió, còn được gọi là vận tốc dòng chảy, là một yếu tố [...]
Th12
Từ tính là gì? Những kiến thức về từ tính bạn nên biết
Từ trường là một dạng năng lượng tồn tại trong môi trường quanh ta. Từ [...]
Th12
Tìm hiểu VỀ Semiconductor Và Những Tính Chất Cơ Bản
Semiconductor là gì? Có những loại Semiconductor nào? Tính chất? Các ứng dụng của Semiconductor [...]
Th12